Thứ Sáu, 28 tháng 10, 2016

KIẾN THỨC DÀNH CHO VỊ TRÍ QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT

Chúng ta thường hay truyền miệng với nhau câu nói :”chín người mười ý” khi trao đổi làm việc với nhiều người khác nhau. Điều đó cho thấy rằng làm việc với con người luôn là một vấn đề phức tạp từ bao đời nay. Đặc biết đối với các cấp quản lý trong Doanh nghiệp thì vấn đề làm việc với con người lại trở lên nhức nhối và khó khăn hơn rất nhiều lần, những khó khăn đó còn tăng dần đều khi đội ngũ mà họ quản lý phần lớn là những công nhân quen với việc làm tay chân và  máy móc – một đội ngũ rất đa dạng về thành phần và trình độ. Không ai khác chính là đội ngũ các Anh/chị hiện đang giữ vị trí Quản đốc sản xuất tại các nhà máy hiện nay.
quản đốc sản xuấtChính vì vậy Quản đốc sản xuất cần biết và hiểu rõ được vai trò trách nhiệm công việc của vị trí mình đảm nhiệm để có thể làm tốt và hiệu quả những công việc được giao.
Trường PMS giới thiệu Anh/ chị đang quan tâm về công việc Quản đốc sản xuất những kiến thức dành cho vị trí Quản đốc phân xưởng sản xuất
Những kỹ năng kiến thức đó là:
  • Tổ chức sản xuất
    • Khái niệm về tổ chức sản xuất và nhiệm vụ của tổ sản xuất
    • Nhiệm vụ và trách nhiệm của tổ trưởng sản xuất
  • Định mức lao động và tổ chức áp dụng mức lao động tại tổ sản xuất
  • Khái niệm về mức lao động
  • Yêu cầu và nội dung của công tác định mức lao động
  • Phân loại thời gian làm việc
  • Các phương pháp xây dựng định mức lao động
  • Phương pháp điều tra phân tích
  • Phương pháp xây dựng định mức thời gian và định mức sản lượng
  • Phương pháp đánh giá việc hoàn thành mức
  • Đánh giá trình độ công tác tổ chức xây dựng và thực hiện định mức
  • Năng suất lao động và biện pháp tăng năng suất lao động
  • Khái niệm về năng suất lao động
  • Các chỉ tiêu tính năng suất lao động
  • Phân tích tình hình năng suất lao động
  • Biện pháp tăng năng suất lao động
  • Kỹ năng tạo động lực làm việc cho nhân viên
  • Các khái niệm liên quan đến động lực làm việc của nhân viên
  • Hiểu biết tổ trưởng sản xuất về nhu cầu của nhân viên tại nơi làm việc là cơ sở tạo động lực làm việc cho nhân viên
  • Thiết kế công việc để làm tăng hiệu quả công việc
  • Vai trò của người lãnh đạo trong việc tạo động lực cho nhân viên
  • Làm giàu công việc
  • Những hình thức làm giảm công việc ở doanh nghiệp bạn
  • Phân tích công việc
  • Khai niệm và ý nghĩa của phân tích công việc
  • Những thông tin cần thu thập trong phân tích công việc
  • Nội dung trình tự thực hiện phân tích công việc
  • Các phương pháp thu thập thông tin để phân tích công việc
  • Những nội dung chính của bản mô tả công việc
  • Bảng tiêu chuẩn công việc
  • Phương pháp ghi chép ban đầu tại tổ sản xuất
  • Mục đích và yêu cầu ghi chép ban đầu tại tổ sản xuất
  • Những thông tin cần thu thập trong ghi chép ban đầu tại tổ sản xuất
  • Tổng hợp số liệu và theo dõi tình hình sản xuất tại tổ sản xuất
  • Hoạch định lịch trình sản xuất
  • Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc
  • Nguyên tắc Johnson
  • Phương pháp phân công công việc trên các máy và cho từng nhân viên
  • Mô hình điều độ sản xuất theo lô và hỗn hợp
  • Đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật cho nhân viên
  • Những khái niệm liên quan đến việc đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật cho nhân viên
  • Trình tự tổ chức khoá đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên
  • Quản lý máy móc thiết bị và nguyên vật liệu
  • Quản lý máy móc thiết bị
  • Định mức sử dụng nguyên vật liệu
  • Đánh giá năng lực thực hiện công việc của công nhân và tổ chức cung cấp thông tin phản hồi
Những kỹ năng này vô cùng thiết yếu để giúp người Quản đốc sản xuất ngày càng phát triển cao hơn nữa, giúp họ quản lý và phát triển hiệu quả công việc cho nhà máy sản xuất. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực chuyên môn và các kỹ năng quản lý cho Quản đốc là yêu cầu cấp bách của các doanh nghiệp sản xuất hiện nay.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét